Điểm đến

Nhà thờ chính tòa Roskilde

06:46 - 08/10/2019
Nhà thờ chính tòa Roskilde tọa lạc tại thành phố Roskilde, phía Đông Nam Vịnh hẹp Roskilde, miền Trung đảo Zealand được xây dựng trong thế kỷ 12 và 13 vừa theo kiến trúc Gothique vừa theo kiến trúc Roman và là nhà thờ được xây dựng bằng gạch đầu tiên ở Bắc Âu. Khoảng năm 991, Roskilde là trụ sở của giám mục giáo phận Roskilde gồm đảo Zealand, vùng Scania (Thụy Điển), các đảo phía Nam Đan Mạch và đảo Rugen bên ngoài bờ biển Đức.


Nhà thờ chính tòa Roskilde được xây dựng vào khoảng năm 1170, cấu trúc Nhà thờ ban đầu theo kiến trúc Roman, nhưng khi được xây dựng một nửa, kế hoạch đã được thay đổi dưới ảnh hưởng của phong cách kiến trúc Gothic đến từ Pháp. Trong các thế kỷ tiếp theo, nhà nguyện, hiên nhà và các cấu trúc khác đã được thêm vào theo phong cách kiến trúc hiện tại của thời đại. Và đến nay, Nhà thờ đã nổi lên như một hình ảnh thu nhỏ của lịch sử kiến trúc châu Âu trong một cấu trúc duy nhất.

Nhà thờ chính tòa Roskilde - ảnh 1

Nhà thờ chính tòa Roskilde cũng chính là lăng mộ của hoàng gia Đan Mạch từ thế kỷ 15. Hiên và nhà nguyện phụ đã được thêm vào cuối thế kỷ 19. Do đó, nó cung cấp một cái nhìn tổng quan rõ ràng về sự phát triển của kiến trúc tôn giáo châu Âu.

Nhà thờ chính tòa Roskilde - ảnh 2

Nhà thờ Roskilde với các ngọn tháp đôi và một phòng trưng bày hình bán nguyệt bên trong. Nằm trên một đỉnh đồi nhỏ nhìn ra Roskilde Fjord, Nhà thờ là một điểm nhấn rất quan trọng. Xung quanh nhà thờ được bao bọc bởi một thị trấn thời trung cổ mà cho đến ngày nay một số tòa nhà thời trung cổ và một số ngôi nhà đẹp từ thế kỷ 17 và 18 vẫn còn hiện hữu.

Nhà thờ chính tòa Roskilde - ảnh 3

Nhà thờ Roskilde là một điển hình nổi bật về việc sớm sử dụng gạch trong việc xây dựng các công trình tôn giáo lớn ở Bắc Âu. Cùng với tu viện Soro, nhà thờ chính tòa Roskilde là nguyên mẫu cho nhiều tu viện, nhà thờ, nhà thờ chính tòa và các tòa nhà công cộng khác được xây dựng bằng gạch đỏ.

Năm 1995, Nhà thờ chính tòa Roskilde đã được Tổ chức Văn hóa, Giáo dục và Khoa học của Liên Hợp Quốc (UNESCO) đưa vào danh sách Di sản thế giới.

Theo ngaynay.vn

Điểm đến Di sản thế giới UNESCO Xem thêm

Hoàng thành Thăng Long
Điểm đến yêu thích của những người đam mê lịch sử và khảo cổ khi tới Hà Nội.
Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm - Hội An: Độc đáo, giá trị và đặc trưng
Ngày 26.5.2009, tại đảo Jeju - Hàn Quốc, Ủy ban Điều phối quốc tế Chương trình con người và sinh quyển của UNESCO đã công nhận Cù...

Cẩm nang du lịch Di sản thế giới UNESCO Xem thêm

Những bức ảnh chứng minh vì sao "Hội An là thành phố tốt nhất thế giới năm 2019"
Thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam mới đây được tạp chí du lịch Travel + Leisure bình chọn là thành phố tốt nhất thế giới năm 2019....

Văn hóa Di sản thế giới UNESCO Xem thêm

Italy có thêm một Di sản thế giới được UNESCO công nhận
Italy đã trở thành quốc gia có nhiều Di sản thế giới nhất được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) công...
UNESCO công nhận hơn 10 cổng vòm thời Trung cổ của Italy là Di sản thế giới
Ngày 28/7, Tổ chức Giáo dục, khoa học và văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã công nhận 12 bộ cổng vòm thời Trung cổ và các công...
Kỷ niệm 20 năm vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới lần hai
Tối 12 - 1, UBND tỉnh Quảng Ninh đã long trọng tổ chức Kỷ niệm 20 năm vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên...
Ngạc nhiên lý do UNESCO thẳng tay loại lễ hội hóa trang Bỉ khỏi danh sách di sản thế giới
Từng được công nhận là Di sản Văn hóa UNESCO, nhưng giờ đây Lễ hội hóa trang Aalst, Bỉ lại bị đưa ra khỏi danh sách.
UNESCO ghi danh di sản Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam
Ngày 12/12, UNESCO đã ghi danh di sản Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật...
Lập hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận văn hóa Óc Eo là di sản thế giới
Khu vực đề cử sẽ gồm 3 khu vực là Khu di tích Óc Eo-Ba Thê (An Giang), Khu di tích Nền Chùa (Kiên Giang) và Khu di tích Gò Tháp...
Kiến trúc tổng hòa độc đáo góp phần làm nên diện mạo "Thành phố vì hòa bình"
20 năm đã trôi qua kể từ ngày Hà Nội được UNESCO công nhận là “Thành phố vì hòa bình” (16.7.1999-16.7.2019). TS - KTS Đào Ngọc...
Giữ gìn nét đẹp Ca trù
Ca trù là một nét văn hóa độc đáo của Việt Nam, là di sản văn hóa phi vật thể UNESCO. Tại Hà Nội có một giáo phường nhiều thế hệ,...
Tự hào Hà Nội - “Thành phố vì hòa bình”
Ngày 16.7.2019 đánh dấu tròn 20 năm kể từ ngày Hà Nội, thành phố duy nhất trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương được UNESCO trao...

Tin tức Di sản thế giới UNESCO Xem thêm

Nghỉ lễ Giỗ Tổ: Hơn 10.000 du khách đến Hội An mỗi ngày
Với nhiều hoạt động, sự kiện đặc sắc cùng nhiều chính sách kích cầu du lịch, những ngày qua, Di sản Văn hóa thế giới Hội An đã...
UNESCO ghi danh Xòe Thái là Di sản phi vật thể đại diện của nhân loại
Tại phiên họp trực tuyến sáng ngày 15/12 của Kỳ họp lần thứ 16 Ủy ban liên chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi...
Đề cử 'Hoàng Hoa sứ trình đồ' là di sản tư liệu thế giới
UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa có văn bản gửi Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới tại Việt Nam về việc đề cử "Hoàng Hoa sứ trình đồ" là di...
Lập hồ sơ 2 di sản văn hóa tiêu biểu trình UNESCO
Ngày 20/10/2021, Văn phòng Chính phủ ban hành văn bản 7611/VPCP-KGVX truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam về...
Đưa Khu di tích Óc Eo - Ba Thê vào danh sách dự kiến lập hồ sơ di sản thế giới
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam giao Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp với Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam gửi Báo cáo...
Hoàn thiện hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận Cửu đỉnh Huế là di sản tư liệu thế giới
Trung tâm Di tích cố đô Huế cho biết đã hoàn thiện hồ sơ gửi Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch xem xét cho ý kiến trước khi đệ...
Google mở tour du lịch ảo tới các di sản thế giới được UNESCO công nhận
Người dùng có thể thỏa sức khám phá đỉnh Kilimanjaro (Tanzania), lăng Taj Mahal (Ấn Độ), Công viên quốc gia Yosemite (California,...
 Bánh mỳ baguette 'cạnh tranh' danh hiệu di sản phi vật thể của UNESCO
CNN đăng tải, bánh mỳ baguette - một trong những biểu tượng của ẩm thực và văn hóa Pháp, rất có thể sẽ nhanh chóng có tên trong...
Nhật Bản có thêm một di sản văn hóa phi vật thể
Tại cuộc họp trực tuyến của Ủy ban liên chính phủ thuộc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) diễn ra ngày...