Xem lại: Talk: Giảm thuế giá trị gia tăng xuống 8%
Xem lại: Cần thành lập kho Dự trữ thuốc giải độc Quốc gia
1. Vâng thưa PGS.TS Bùi Thị An – theo số liệu của Ban Dân nguyện thì có tới 99,9% các kiến nghị nhận được từ cử tri đã được các cơ quan chức năng giải quyết hoặc có văn bản trả lời. Bà đánh giá như thế nào về kết quả này?
2. Đây là lần đầu tiên Quốc hội đưa nội dung giám sát kết quả giải quyết kiến nghị của cử tri vào chương trình nghị sự tại 1 kỳ họp. Trước đó, tại các phiên họp thường kỳ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng đã tiến hành xem xét, cho ý kiến vào báo cáo công tác dân nguyện hàng tháng. Bà có đánh giá gì về những sự đổi mới này?
3. Nhiều ý kiến cho rằng, cùng với việc giám sát các vấn đề quan trọng của đất nước, thì hoạt động giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri sẽ mang lại nhiều lợi ích thực chất, vừa góp phần thúc đẩy trách nhiệm và chất lượng thực hiện của các cơ quan chức năng, đồng thời cũng tạo nên cơ sở thực tiễn phong phú trong quá trình thực hiện chức năng của Quốc hội. Bà nhìn nhận như thế nào về điều này?
4. Vâng, thưa PGS.TS Bùi Thị An, để nâng cao hiệu quả công tác giám sát kiến nghị của cử tri thì chúng ta cần có giải pháp nào?
5. Trong việc giải quyết kiến nghị của cử tri thì vai trò của người đứng đầu các cơ quan, đơn vị là vô cùng quan trọng, tuy nhiên ở nhiều nơi, điều này chưa được làm tốt. Phải chăng chúng ta cần có một cơ chế chặt chẽ hơn nữa trong việc giám sát trách nhiệm của người đứng đầu thưa bà?
6. Một vấn đề khác đã được nhiều đại biểu phân tích và chỉ rõ đó là việc phối kết hợp giữa các Bộ, ngành và các cơ quan liên quan trong vấn đề giải quyết kiến nghị của cử tri vẫn còn nhiều vướng mắc về quy trình, thủ tục, từ đó dẫn tới một số vụ việc không được giải quyết tận gốc vấn đề. Chúng ta cần giải quyết vấn đề này như thế nào thưa bà?
Thực hiện: Huy Vinh – Chí Phương – Trọng Khánh